Nguyên nhân gây viêm da dị ứng tiếp xúc và cách điều trị bệnh

Nguyên nhân gây viêm da dị ứng tiếp xúc và cách điều trị bệnhViêm da dị ứng tiếp xúc là chứng bệnh rất dễ mắc phải, tuy không nguy hiểm tới sức khỏe nhưng bệnh lại khó để chữa trị nếu không phát hiện và áp dụng phương pháp điều trị kịp thời.

Viêm da dị ứng tiếp xúc là chứng bệnh rất dễ mắc phải, tuy không nguy hiểm tới sức khỏe nhưng bệnh lại khó để chữa trị nếu không phát hiện và áp dụng phương pháp điều trị kịp thời.

Nguyên nhân gây viêm da dị ứng tiếp xúc và cách điều trị bệnh

Theo bác sĩ Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn, viêm da tiếp xúc là một dạng kích ứng da phổ biến tuy không nguy hiểm tới sức khỏe nhưng sẽ gây khó chịu. Nguyên nhân chính gây bệnh là do da tiếp xúc với chất gây kích ứng, thường gặp nhất là hóa mỹ phẩm hoặc các loại cây độc. Hiện có rất nhiều người mắc phải bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống tuy nhiên không phải ai cũng biết viêm da tiếp xúc là gì hay viêm da tiếp xúc có lây không. Nguy hiểm hơn, nếu như bệnh viêm da tiếp xúc không được xử lý kịp thời sẽ dẫn tới tình trạng viêm da tiếp xúc bội nhiễm gây ra những vết thương rộng nguy hiểm và việc điều trị viêm da do tiếp xúc sẽ rất khó khăn.

Nguyên nhân gây bệnh

Do bệnh nhân đang bị một số bệnh là nguyên nhân gây bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc như: hen, viêm mũi dị ứng, một số bệnh về gan như nóng gan, tổn thương gan,… khiến gan không thể thực hiện tốt chức năng giải độc của mình.

Bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng có thể xảy ra đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tuy nhiên, ngày nay xu hướng người trưởng thành mắc bệnh viêm da tiếp xúc ở mặt ngày càng nhiềudo ảnh hưởng của các nhân tố môi trường.

Viêm da tiếp xúc kích ứng do cơ thể bệnh nhân quá mẫn cảm dễ bị dị ứng với một số chất: Dị ứng với thức ăn (thức ăn lạ, thức ăn dễ kích ứng như hải sản, gà, trứng, sữa, lạc, đậu tương, bột mỳ, …). Dị ứng với không khí (đặc biệt là môi trường biến đổi đột ngột, giao mùa), dị ứng da khi tiếp xúc với các chất thải bẩn,….

Do tính di truyền: Đây là một căn bệnh mang tính di truyền chiếm tỷ lệ khá cao. Nếu như trong gia đình bạn có ông bà, bố mẹ đã từng mắc bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng dù đã được điều trị khỏi để thì bạn vẫn có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh này;

Bị viêm da tiếp xúc do bệnh nhân tiếp xúc với các đồ vật gây ngứa: dây lưng, đồng hồ, các loại trang sức, phụ kiện.

Không uống đủ nước mỗi ngày: Việc uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp các cơ quan trong cơ thể hoạt động tốt, nhịp nhàng, gan, thận thải độc hiệu quả. Nếu bạn không uống đủ nước, quá trình thải độc tố trong cơ thể bị hạn chế, độc tố tích tụ lâu ngày gây nên bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng.

Viem da tiep xuc di ung do chức năng kháng cơ thể bệnh nhân kém vì thế không thể chống lại các yếu tố và nguyên nhân có thể gây bệnh;

Do bệnh nhân tiêu thụ nhiều thực phẩm có tính cay nóng: Các loại gia vị cay nóng (tiêu, ớt, mù tạt, dầu ăn), đậu phộng, một số loại trái cây có tính nóng (sầu riêng, nhãn, xoài, đào), cà phê, rượu, bia, thức ăn chiên xào nhiều dầu….

Triệu chứng thường gặp của bệnh

Tùy từng mức độ viêm da nặng nhẹ khác nhau thì dấu hiệu viêm da dị ứng tiếp xúc ở từng người cũng có sự thay đổi. Phân theo các giai đoạn bệnh mà triệu chứng bệnh cũng có sự khác nhau:

Giai đoạn cấp tính: Tại bề mặt da tiếp xúc sẽ xuất hiện tình trạng ngứa và rát, vùng da bị tổn thương nổi ban đỏ, có sần hoặc phồng rộp da và có thể chảy dịch nước. Dần dần, chúng sẽ khô lại và đóng vảy, da thâm tối màu. Càng gãi và chà xát mạnh thì vùng da tổn thương càng dày lên.

Giai đoạn mãn tính: Đây là giai đoạn bệnh đã trở nên nặng hơn và lan rộng ra nhiều vùng khác nhau trên cơ thể và đôi khi có kèm theo hiện tượng giống như nổi mề đay. Những người từng bị dị ứng hoặc bị hen thì còn có thể bị tái phát bệnh.

Nguyên nhân gây viêm da dị ứng tiếp xúc và cách điều trị bệnh

Điều trị bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc

Theo bác sĩ giảng viên Văn bằng 2 Cao đẳng Dược thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay có rất nhiều cách chữa trị căn bệnh này nhưng phổ biến nhất là dùng thuốc.

Thuốc chữa viêm da dị ứng tiếp xúc cấp tính: Đây là giai đoạn nhẹ nên điều trị có thể khỏi nhanh chóng bằng các biện pháp tích cực như dùng thuốc mỡ hay kem bôi tại chỗ đồng thời kết hợp sử dụng một số loại thuốc uống kháng viêm chống dị ứng như thuốc kháng sinh hoặc kháng histamin.

Thuốc chữa viêm da dị ứng tiếp xúc mãn tính: Lúc này viêm da tiếp xúc dị ứng đã chuyển sang giai đoạn nặng và để lại nhiều hệ lụy cho da nên có thể dùng:

  • Thuốc mỡ chứa corticosteroide kết hợp thêm với thuốc salisic nhằm tăng hiệu quả điều trị. Sự hết hợp này có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nên cần được chỉ định và tuân thủ chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Thuốc kháng sinh: Các loại kháng sinh phổ rộng được chỉ định để điều trị tình trạng viêm dưới da như: amoxciilin, Peniciilin… Có thể dùng kháng sinh đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch để có tác dụng nhanh hơn. Việc sử dụng kháng sinh cũng cần có chỉ định của bác sĩ để phòng ngừa trường hợp kháng thuốc hoặc có tác dụng phụ.

Trên đây là những thông tin về bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc, cũng như phương pháp điều trị bệnh được các bác sĩ giảng viên Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn tổng hợp và chia sẻ đến bạn đọc.


Bài viết liên quan

trường cao đẳng dược sài gòn tuyển sinhTop