Ngày nay thuốc gây tê, thuốc gây mê được sử dụng phổ biến trong các cuộc phẫu thuật nhằm làm giảm đau đớn cho các bệnh nhân.
Thuốc tê là các thuốc làm giảm hoặc biến mất tạm thời
Thuốc tê là gì? Và thuốc tê được sử dụng trong trường hợp nào?
Thuốc tê là các thuốc làm giảm hoặc biến mất tạm thời:
- Các kích thích
- Sự dẫn truyền của các sợi thần kinh
- Không làm mất ý thức
Trong các bài giảng Cao đẳng Dược Sài Gòn có viết: Thuốc tê được sử dụng trong:
- Sinh thiết da/mô
- Sinh đẻ không đau
- Phẫu thuật các chi
- Phẫu thuật mắt
- Phẫu thuật liên quan tiêu hóa, sinh dục
Ưu điểm của thuốc tê là gì?
- Tránh tác dụng phụ của thuốc mê
- Kéo dài tác dụng giảm đau
- Giảm mất máu
- Duy trì sự tỉnh táo
Các phương pháp gây tê?
+ Gây tê tủy sống
+ Gây tê ngoài màng cứng
+ Phong bế thần kinh
+ Gây tê tại chỗ bằng đường tiêm
+ Gây tê trong nha khoa
+ Gây tê trong nhãn khoa
Tiêu chuẩn thuốc gây tê tốt?
- Hiệu quả
- Khởi mê nhanh
- Gây tê sâu
- Độc tính thấp
- Tương hợp thuốc co mạch
- Không kích ứng
Phân loại thuốc gây tê?
Tùy theo cách phân loại mà thuốc gây tê được chia thành những nhóm khác nhau. Ví dụ như:
+ Thiên nhiên: cocain
+ Tổng hợp
+ Dẫn chất ether
+ Dẫn chất ester
+ Dẫn chất amid
+ Gây tê bề mặt, gây tê do tiếp xúc
+ Gây tê tiêm ngấm
+ Gây tê tại chỗ
+ Gây tê dẫn truyền
+ Gây tê phong bế
Thuốc gây tê: chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định, độc tính cấp và quá liều?
Chỉ định:
+ Đau miệng, yết hầu
+ Đau khớp, gân
+ Ngứa, phỏng
+ Giảm ho
- Phẫu thuật: Dự phòng đau
- Nha khoa: Phẫu thuật, chữa răng, gây tê nướu
- Nhãn khoa: Soi đáy mắt, khám, tiểu phẫu
Một số tác dụng phụ mà bác sĩ Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn chỉ ra như: Phản ứng dị ứng, phản ứng phản vệ, hoại tử, nhiễm trùng.
Chống chỉ định: Rối loạn dẫn truyền cơ tim, có dị ứng.
Độc tính cấp và quá liều:
+ Kích thích: kích thích, chóng mặt, run rẩy, co giật
+ Ức chế: mất ý thức, hôn mê, ngừng hô hấp
- Tim mạch: hạ huyết áp, ngừng tim
Procain hydroclorid: chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định?
Chỉ định:
- Không gây tê bề mặt vì vô hoạt nhanh
- Gây tê tiêm ngấm
- Gây tê tủy sống
Tác dụng phụ:
- Dị ứng da, huyết áp giảm, sốt, viêm da
- Dùng dung dịch loãng, tiêm chậm
Chống chỉ định:
- Dị ứng, mẫn cảm
- Dùng sulfamid
Lidocain: chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định?
Chỉ định:
- Gây tê tiêm thấm, gây tê bề mặt, gây tê ngoài màng cứng, gây tê tủy sống.
- Chống loạn nhịp tim
Tác dụng phụ:
- Lidocain bị hủy ở gan
- Độc thần kinh trung ương
- Ngủ gà, hoa mắt, chóng mặt
- Co giật, ảo giác
Chống chỉ định:
- Dị ứng, mẫn cảm
- Suy tim cấp không kèm loạn nhịp
- Suy gan, nhược cơ nặng
Thuốc gây mê có tác dụng an thần, suy giảm ý thức, giảm tuần hoàn và hô hấp
Thuốc gây mê: Tác dụng, tiêu chuẩn thuốc mê lý tưởng?
Tác dụng: An thần, suy giảm ý thức, giảm tuần hoàn và hô hấp, giãn cơ vận động, mất phản xạ, vô cảm tạm thời.
Tiêu chuẩn thuốc mê lý tưởng:
- Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng, hồi phục nhanh
- Dễ chỉnh liều
- Giãn cơ động vật hoàn toàn
- Không ảnh hưởng tuần hoàn, hô hấp
- Không độc, không tác dụng phụ
- Không cháy nổ, giá thành thấp
Các phương pháp gây mê?
- Phương pháp hở
- Phương pháp kín
- Phương pháp kín-hở
Các thuốc sử dụng trong gây mê?
Các loại thuốc sử dụng trong gây mê theo chia sẻ của các giảng viên văn bằng 2 Cao đẳng Dược Sài Gòn bao gồm:
+ Nhóm benzodiazepin: Midazolam, flunitrazepam...
+ Meprobamat
+ Nhóm phenothiazin: Alimemazin tartrat, clopromazin..
+ Hydroxyzin
+ Atropin
- Thuốc mê dùng đường chích:
+ Barbiturat: Na thiopental
+ Non-barbiturat: propofol, etomidate, Na-OH butyrate
+ Dẫn chất morphin: fentanyl, sufentanyl
+ Nhóm giãn cơ cura
+ Dẫn chất halogen bay hơi: Halothan, Enfluran, Sevofluran
+ Các thuốc khác: N2O, ether ethylic
Ưu điểm các thuốc tiền mê?
- Dụi và giảm lo lắng của bệnh nhân
- Ngừa các tai biến của thuốc mê
+ Giãy dụa
+ Kích thích, hung hăng
+ Giải phóng histamin, mẫn cảm
+ Co thắt phế quản
- Giảm liều và tăng tác dụng thuốc mê: giảm tác dụng phụ.
Thông tin thuốc Na thiopental?
Gây mê độc lập cho phẫu thuật ngắn 15-30 giây
Phối hợp N2O
Tác dụng nhanh sau 15-30 giây
Tác dụng phụ: Buồn ngủ kéo dài, giảm hoạt động tim và phế quản, co thắt thanh phế quản
Mẫn cảm barbiturat, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
Chủ yếu để khởi mê
Khôi phục nhanh do có tái phân bố từ trung ương ra các mô ngoại vi