Chuyên gia Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn nói về kỹ thuật tiêm trong da

Chuyên gia Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn nói về kỹ thuật tiêm trong daTrong y khoa, chúng ta có thể nhìn thấy những ký hiệu viết tắ khi tiêm như IV, IM, SC, ID. Trong đó tiêm SC hay gọi là tiêm dưới da l một trong những kỹ thuật quan trọng và được sử dụng rất nhiều

Trong y khoa, chúng ta có thể nhìn thấy những ký hiệu viết tắ khi tiêm như IV, IM, SC, ID. Trong đó tiêm SC hay gọi là tiêm dưới da l một trong những kỹ thuật quan trọng và được sử dụng rất nhiều

Chuyên gia Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn nói về kỹ thuật tiêm trong da

Kỹ thuật tiêm trong da

Bài viết này, hãy cùng các chuyên gia Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn tìm hiểu kỹ hơn về kỹ thuật Tiêm trong da cũng như những điều cần chú ý khi thực hiện tiêm này nhé!

Kỹ thuật tiêm trong da

Tiêm trong da là tiêm 1 lượng thuốc rất nhỏ (1/10ml) vào lớp dưới thựong bì, thuốc đựoc hấp thu rất chậm. Bởi vậy thuốc hấp thu rất chậm vào cơ thể con người. Hình thức này thường được áp dụng trong việc tiêm các loại vaccin phòng bệnh. Bên canh đó, muc đích tiêm trong da cũng có thể là tìm phản ứng BCG để chẩn đoán bệnh lao, thử phản ứng của cơ thể đối với thuốc

Vùng tiêm

Có rất nhiều vùng trên cơ thể có thể áp dụng kỹ thuật tiêm trong da, tuy nhiên vùng phổ biến nhất đó là 1/3 mặt trước trong cẳng tay bởi day là vùng da vỏng, sáng, ít lông và ít bị va chạm giúp dễ tiêm và quan sát nếu có phản ứng xảy ra trong trường hợp thử phản ứng thuốc. Ngoài ra, còn có thể tiêm ở các vị trí khác như cơ denta cánh tay, bả vai, cơ ngực lớn, mặt trước đùi.

Góc độ tiêm

Đâm kim với góc từ 10 đến 15 độ so với mặt da.

Cách theo dõi thuốc có vào đúng da hay không

Cách 1: Nhìn nơi tiêm: khi bơm 1/10ml thuốc vào trong da tại nơi tiêm thấy nổi cục to bằng hạt ngô,da từ từ chuyển màu hồng sang trắng bệch có sần da cam.

Cách 2: Khi bơm thuốc vào cảm giác như kim bị tắc. Theo dõi người bệnh trong khi tiêm.

  • Khi đã bơm đủ lượng thuốc rút kim ra, kéo chệch da nơi tiêm.
  • Sát khuẩn lại vị trí nơi tiêm (trường hợp tiêm vacxin không sát khuẩn lại).

Những tai biến có thể có khi thực hiện kỹ thuật tiêm trong da

Những tai biến có thể có khi thực hiện kỹ thuật tiêm trong da có thể kể đến như:

  • Phản ứng thuốc biểu hiện mẩn ngứa hoặc sốt. Nếu rơi vào tình huống này nên dừng ngay việc tiêm thuốc vào cho bệnh nhân nằm nghỉ tại giường. Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, dùng thuốc chống dị ứng. Trong trường hợp bị sốt nên chườm mát nếu dưới 38,5 độ C và dùng thuốc h sốt nếu trên 38,5 độ C
  • Nếu tiêm vacxin quá sâu hoặc quá liều quy định có thể gây nguy hiểm cho người bệnh.

Theo chuyên gia Trường Dược Sài Gòn, tiêm trong da được sử dụng nhiều trong lĩnh vực chữa trị và nghiên cứu. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp bạn nắm vững được cách tiêm và ứng dụng hiệu quả trong công việc của mình.


Bài viết liên quan

trường cao đẳng dược sài gòn tuyển sinhTop